Sách Phật Giáo

Ba loại phước

1 - Phước Vật: Là sự chia sẻ vật chất cho người khác theo khả năng. Phước vật mà cao nhất là nhắm đến đối tượng tập thể, đặc biệt là tứ phương tăng. Cúng ít hay nhiều không quan trọng bằng việc nghĩ đến tăng chúng mười phương sẽ sử dụng nó. Làm gì […]

Bậc thiện trí vượt ngoài hệ lụy

Bậc thiện trí thức phải là người: Phân biệt được lẽ phải, lẽ trái. Biết cúng dường, làm phước (bố thí). Hiểu rõ nguyên nhân phát sanh điều lợi lạc và nguyên nhân phát sanh điều tai hại. Hơn nữa, bậc trí thức còn thực hành theo bốn điều lợi ích khác là: Siêng năng […]

Biết Phật pháp mà không thể an lạc rõ ràng cái biết đó có vấn đề

Đời sống chỉ là những chọn lựa. Chúng ta có thể mất cả 30 ngày trong một tháng cho những tục sự như chuyện nhà, chuyện làm ăn hay xã hội. Chúng ta cũng có thể dành thời giờ cho những công phu tu tập để cứu mình ra khỏi biển khổ. Có một chuyện […]

Thánh Nữ Yasodharā

Câu nói nổi tiếng Thánh Nữ Yasodharā trước giờ phút cuối cùng viên tịch : "Bạch Thế Tôn, con giữ gìn giới hạnh, lánh xa ác hạnh, con hy sinh ngay cả mạng sống, mục đích cũng chỉ vì tâm nguyện của Ngài". Ngày cuối cùng Thánh Ni Bhaddakaccānā (Thánh Nữ Yasodharā (hoàng hậu Da […]

Hiểu khổ

Khổ là vấn đề rất sâu xa, khó hiểu, cần phải có trí tuệ là trí tu mới hy vọng thực chứng chân lý về khổ này. Khổ thân và khổ tâm liên quan đến cảm thọ gọi là khổ ưu. Theo thường tình, người ta thích thú, hài lòng với cảm thọ lạc hỷ […]

Bồ tát Metteyya (Di Lặc)

Cách đây 80 a tăng kỳ về trước, Bồ Tát Metteyya (Di Lặc) đã biết thế nào là Tứ Đế, là Duyên Khởi, là 37 pháp Bồ Đề. Nhưng mà vì lòng đại bi ngài muốn ở lại lâu lâu một chút để trở thành một vị Chánh Đẳng Chánh Giác tế độ chúng sanh […]

Đố kị và bỏn xẻn

Đố kị và bỏn xẻn là 2 tâm sở thuộc nhóm sân phần. Sân là bất mãn với cảnh. Sở dĩ có sân là vì không như lòng tham mong muốn (cụ thể là dục ái). Nhóm sân phần bao gồm 4 tâm sở: sân, tật (tật đó, đố kị, ganh tị), lận (bỏn xẻn) […]

Làm thế nào để giác ngộ?

Danh từ "Phật-đà" (Buddha) đã được biết và sử dụng trước khi Đức Phật lịch sử xuất hiện tại Ấn Độ. Danh từ này có nghĩa là "giác ngộ", và các đạo sĩ thời đó thường bàn luận về câu hỏi "Thế nào là một vị Phật? Ai là người giác ngộ?" Một lần nọ, […]

Công việc của chúng ta có khi nào xong không?

Có lần kia khi đang sống với một vị Sư mà tôi phải tự may y. Vào thời đó, chưa có máy may, người ta phải may bằng tay, và đó là một kinh nghiệm rất đắng cay. Vải thì dày mà kim thì lụt; tôi cứ đâm kim vào tay mình. Tay tôi rát […]

Về năm bộ kinh NIKĀYA

Kinh tạng, chứa trong đó các bài giảng của Đức Phật, gồm năm bộ gọi là Nikāya. Trong thời đại của các nhà chú giải, các bộ này cũng được gọi là Āgama (A-hàm), tên gọi tương tự như trong Phật giáo Bắc truyền. Bốn bộ Nikāya chính là: 1) Trường bộ (Dīgha Nikāya): Bộ […]