Người không tu Tuệ Quán luôn có khuynh hướng đánh giá, nhận xét trần cảnh thay vì chỉ đơn giản ghi nhận. Với sự tác động của Vô minh trong Tứ Đế, phàm phu luôn có thói quen đánh giá trần cảnh theo nhu cầu tâm lý của chính mình: Cái này tốt, đẹp, ngon […]
Thực tập Thiền Minh Sát là nỗ lực của thiền sinh để hiểu được đúng đắn bản chất các hiện tuợng tâm-vật-lý đang xảy ra chính trong thân tâm của mình. Thân thể mà thiền sinh nhận biết rõ ràng là một nhóm tính chất vật chất gọi là Sắc Uẩn (Rupa). Các hiện tượng […]
Hãy chọn lấy một cách luyện thiền và gắn bó với luyện tập đó Nếu bạn muốn tiến bộ trong hành thiền, hãy kiên định với một kỹ xảo nào đó. Đối với những người mới bước vào con đường siêu nhiên, Dipa Ma rất cứng rắn với cam kết theo đuổi một phong cách […]
Vấn: Cứ ngồi lâu mà không chuyển đổi tư thế thì thường nghe một cảm giác nặng nề lắm, như đau nhức tê mỏi hay cái gì đó tương tự. Xin hỏi nếu cứ tiếp tục như vậy thì những cảm giác đó mất đi hay không, trong khoảng thời gian bao lâu? Đáp: Chuyện […]
Câu hỏi: Xin Sư giải thích về sự xuất hiện của ánh sáng trong lúc hành thiền. Đó là một chướng ngaị hay một dấu hiệu tốt? Trả lời: Bản thân sự xuất hiện của ánh sáng trong lúc hành thiền không phải là một chướng ngại. Chỉ khi chúng ta chấp vào nó như […]
Thiền không phải là để vượt qua cái gì hết, mà là vượt qua sự tự đồng hóa chính mình với các tiến trình tâm thân (nāmarūpa). Tại sao người ta buồn bực và thất vọng? Bởi vì họ tự đồng hóa mình với tam thân.. Vì vậy, mỗi khi tâm mình có tham, sân, […]
Làm cho tâm an tịnh có nghĩa là tìm một sự quân bình đúng mực. Nếu bạn cố gắng ép tâm quá mức nó sẽ đi quá đà, nếu bạn không cố gắng đủ, bạn sẽ không đến được điểm đến, nó đi trượt điểm quân bình. Thường thì tâm không yên, nó phóng đi […]
Trong Kinh Niệm Xứ - Satipattaàna Sutta Đức Phật đã dạy rõ thiền không chỉ là ngồi thiền. Thiền cần thực hành trong cả Đại oai nghi như đi, đứng, nằm, ngồi, cả Tiểu oai nghi như khi ngó tới ngó lui, khi co tay, khi duỗi tay, khi mang bát, mang y, khi ăn, […]
Cầu nguyện và thiền Thiền sinh: Cầu nguyện có tầm quan trọng như thế nào so với việc hành thiền, thưa thầy? Thiền sư: Bạn có thể cầu nguyện bao nhiêu lần một ngày? Thiền sinh: Mỗi khi xả thiền là con đều cầu nguyện. Có nên cầu nguyện khi hành thiền hay cầu nguyện […]
Để kiểm soát, uốn nắn và giải phóng tâm, trong Phật giáo có hai loại thiền. Theo một lối, thiền hành giả gom tâm vào một điểm và cột chặt tâm lâu dài vào điểm duy nhất ấy để phát triển vắng lặng, an lạc. Danh từ Pàli gọi thiền này là samatha bhàvavà, phương […]