Sách Phật Giáo

Ba cách học đạo

Trong Thanh Tịnh Đạo có ví dụ rất hay về đứa trẻ, người nhà quê, người đúc tiền. Đứa trẻ không biết gì khi trông thấy đồng tiền ngoài việc thấy cái tướng của đồng tiền tròn, vuông, vàng, trắng, xanh. Người nhà quê khi trông thấy đồng tiền ngoài việc thấy cái tướng của […]

Hiện tại hay tương lai?

Caesar một vị tướng, một nhà chính trị lỗi lạc đã đặt nền móng cho đế chế La mã cổ đại đã thăm viếng một nhà hiền triết nổi tiếng thời bấy giờ. Caesar đã kể cho nhà hiền triết về các chiến công vang dội của mình như đã chinh phục châu Âu, Địa […]

Bát chánh đạo là pháp thừa

Này Ananda, Con Đường Tám Chánh nầy là đồng nghĩa với cỗ xe tối thượng, là cỗ xe Pháp, là sự chiến thắng vô thượng trong mọi chiến trận nhiếp phục tham, sân, si. (Kinh Tương Ưng, V-4) Định nghĩa về tám chi phần Này các vị tỳ kheo, thế nào là Chánh Tri Kiến […]

Chạy trốn

Khi một cái gì đó bắt đầu trở nên khó chịu hay bất toại nguyện, chúng ta có khuynh hướng chạy đi tìm một điều kiện khác, đang sinh khởi và thoải mái hơn. Điều nầy khiến cho cuộc sống của con người trở thành một cuộc tìm kiếm và săn đuổi không ngừng chạy […]

Tích truyện đức vua Dandaki

Trong đất nước Bàrànasì, có một vị Vua trị vì Vương Quốc, Ngài có tên gọi là Dandakì, và tên gọi của kinh thành là Kumbhavatì. Hầu hết tất cả dân chúng ở trong thành Kumbhavatì cùng với Đức Vua Dandakì, họ đều là nhóm người Tà Kiến (Micchàdiṭṭhi). Trong thời gian ấy, một vị […]

Điều gì xảy ra lúc chết

Để hiểu những gì xảy ra vào lúc chết, trước hết chúng ta phải hiểu được chết là gì? Cái chết giống như một khúc quanh trên dòng sông tương tục của sự hiện hữu. Cái chết rất có vẻ như là sự chấm dứt của một tiến trình hiện hữu – và tất nhiên […]

Tâm hữu vi - Tâm vô vi

Khi tâm vượt lên sự hữu vị, nó biết sự vô vi. Tâm trở thành vô vi, một cảnh giới không còn những yếu tố có điều kiện. Tâm không còn bị chi phối bởi những vấn đề của thế gian. Mục đích chúng ta nghe Pháp là, thứ nhất, để hiểu biết sự việc […]

Sự khác biệt giữa niềm vui và dính mắc

Trước hết chúng ta cần phải thấy được sự khác biệt giữa sự thưởng thức niềm vui (enjoyment) và một sự tham ái (desire). Nếu như bạn có một buổi ăn ngon thì bạn sẽ cảm thấy hài lòng. Thưởng thức niềm vui ấy đâu cần phải có dính dáng gì đến bất cứ một […]

Kiểm soát cái miệng

Lần đầu tiên khi tôi đến học với vị thầy của mình, ngài Ajahn Fuang, ngài dạy rằng bài học đầu tiên của việc thiền quán là kiểm soát cái miệng. Nói cách khác, trước khi mở miệng ra để nói điều gì, ta hãy tự hỏi, “Điều này có cần thiết không? Điều này […]

Tuổi thọ chư Thiên

Theo Kinh Tăng Chị Bộ, chương Ba Pháp, phẩm Lớn, thì tuổi thọ chư Thiên được nói đến như sau: 18. Năm mươi năm của một đời người, này Visàkhà, bằng một đêm một ngày của chư Thiên của Bốn Thiên Vương. Ba mươi đêm như vậy, làm thành một tháng. Mười hai tháng như […]