Sách Phật Giáo

Chánh niệm từng giây phút đem tới đà quán tính

Khi nghĩ đến thiền là người ta thường nghĩ đến hình ảnh một thiền sinh ngồi yên, mắt nhắm tịt. Chỉ có mỗi tư thế ngồi không có nghĩa là người đó đang ngồi thiền. Anh ta có thể ngồi rất yên, để tâm cuốn trôi theo dòng suy nghĩ. Chúng ta hành thiền lúc […]

Chế ngự tâm trạo cử - tâm chán nản - tâm hôn trầm trong tu tập thiền Minh Sát

Thiền quán không phải thực hành bằng thân và khẩu, mà chỉ được thực hành bằng tâm. Cơ chế hoạt động của tâm rất vi tế, khi thì u sầu chán nản, khi thì phấn khởi kích thích. Cả hai trạng thái này đều không tốt cho việc phát triển ngũ quyền (Tín, Tấn, Niệm, […]

Cái biết trực tiếp - Cái biết kinh nghiệm

Người không tu Tuệ Quán luôn có khuynh hướng đánh giá, nhận xét trần cảnh thay vì chỉ đơn giản ghi nhận. Với sự tác động của Vô minh trong Tứ Đế, phàm phu luôn có thói quen đánh giá trần cảnh theo nhu cầu tâm lý của chính mình: Cái này tốt, đẹp, ngon […]

Chánh kiến (Samma - Ditthi)

Trước khi thực hành thiền chánh niệm, chúng ta phải hiểu chánh kiến là gì. Đức Phật đã nhấn mạnh tầm quan trọng rất lớn của chánh kiến; Ngài đã đặt chánh kiến lên vị trí đầu tiên trong Bát Chánh Đạo để dẫn hướng và giúp cho bảy yếu tố còn lại dễ hiểu […]

Buông bỏ

Khi mới xuất gia, tôi ngồi thiền và cảm thấy nhiều tiếng động quấy nhiễu mình. Tôi nghĩ, "Làm sao để cho tâm được bình an đây?". Thế là tôi lấy sáp ong nhét vào hai lỗ tai để tôi không thể nghe gì nữa. Tôi nghĩ rằng như thế là bình an rồi. Nhưng […]

Chỉ dẫn cách hành thiền Minh Sát Tứ Niệm Xứ

Thực tập Thiền Minh Sát là nỗ lực của thiền sinh để hiểu được đúng đắn bản chất các hiện tuợng tâm-vật-lý đang xảy ra chính trong thân tâm của mình. Thân thể mà thiền sinh nhận biết rõ ràng là một nhóm tính chất vật chất gọi là Sắc Uẩn (Rupa). Các hiện tượng […]

Tỉnh thức là như thế nào?

Khi thiền, đừng đưa tâm của mình ra ngoài. Đừng bó buộc vào bất cứ hiểu biết nào hết. Bất cứ hiểu biết nào ta có được nhờ sách vở hay từ thầy dạy, đừng có mang nó vào để làm rối thêm mọi thứ. Cắt bỏ hết tất cả các vướng bận, và khi […]

Bài học về chú tâm cảnh giác, thu thúc lục căn, để khỏi trôi lăn trong sinh tử luân hồi

Vào một thời kia, Đức Phật ngụ tại chùa Kỳ-viên, nước Xá-vệ, trong một kỳ giảng-pháp, có đề-cập đến một vị tỳ-kheo trẻ tuổi. Thuở ấy, có một tỳ-kheo trẻ tuổi cùng đi với một vị Trưởng-lão đến nhà bà nữ-cư-sĩ Vi-sa-kha để khất-thực. Sau khi nhận phần cháo, vị Trưởng-lão bỏ ra đi, vị […]

Sức mạnh của tâm

Con người ngay từ thời xa xưa đã biết nhiều cách bảo trì sức khỏe để sống mạnh, sống vui và sống lâu. Ngày nay đa số mọi người tin tưởng vào các lương y, bác sĩ có khả năng, kiến thức. Sau khi được bác sĩ chẩn mạch, cho thuốc, bệnh nhân cũng phải […]

Mười bài học của thiền sư Dipa Ma

Hãy chọn lấy một cách luyện thiền và gắn bó với luyện tập đó Nếu bạn muốn tiến bộ trong hành thiền, hãy kiên định với một kỹ xảo nào đó. Đối với những người mới bước vào con đường siêu nhiên, Dipa Ma rất cứng rắn với cam kết theo đuổi một phong cách […]