Sách Phật Giáo

Tương quan giữa Giới-Định-Tuệ và Bố Thí Ba-la-mật

Phẩm Sagāthā trong Tương Ưng Bộ (Saṃyutta nikāya), có kệ ngôn; “Sīle patiṭṭhāya naro sappañño … “Người có trí trú giới.Tu tập tâm và tuệ,Nhiệt tâm và thận trọng.Tỳ khưu ấy thoát triền” Kệ ngôn trên, Đức Phật dạy: “Người (tái sinh) tam nhân, khi trí tuệ chín muồi, khéo an trú trong giới, nhiệt […]

Cốt tuỷ thiền Minh Sát

Bắt đầu thực tập bằng cách ngồi ngay thẳng và chú tâm. Bạn có thể ngồi trên sàn nhà hay trên ghế. Trước tiên bạn không cần phải quá cố gắng chú tâm. Chỉ cần để ý đến hơi thở ra vào. Nếu cảm thấy rằng niệm Phật có thể giúp cho sự chú tâm […]

Hạnh thu thúc - Thiền sư U Silananda Sayādaw

Ðức Phật dạy năm loại thu thúc trích từ trong kinh đoạn nầy một ít và đoạn kia một ít. Theo Phạn ngữ, thu thúc là “samvara” còn có nghĩa khác là “bảo vệ”, tức là bảo vệ mình đối với những người khác. 1 - Thu thúc qua sự giữ gìn Giới luật Patimoka […]

Thế nào là người hiền lành, nhu thuận, ôn hoà?

Xưa có một nữ gia chủ giàu có trong kinh thành Sāvatthi tên là Vedehikā. Hành vi cư xử, dáng đi và cách nói năng ngọt ngào của cô đều rất tinh tế, khéo léo và vô lỗi. Cô nhận được sự tán đồng của mọi người nơi cô sinh sống. Câu chuyện này rất […]

Cách xưng hô khi tới xứ Quốc giáo

Bên Nam Tông không dùng chữ Hòa thượng. Chữ Hòa Thượng là do thời phong kiến xưa của Trung Quốc đặt ra. Hòa thượng là vị đó được ngồi ngang hàng với vua. Theo Đức Phật chỉ có hai bậc thôi: Thera: trưởng lão Mahā Thera: đại trưởng lão Không có hòa thượng, thượng tọa, […]

Không có

Hiểu được rằng không có khái niệm con người là một sự hiểu biết lớn lao và cũng còn được gọi là đại minh (mahā vijja). Chỉ khi đạt được tuệ giác, chúng ta mới có thể sống với hiểu biết đó. Nó sẽ đem lại một sự bình an lớn lao. Cái mắt là […]

Sự hình thành ngũ uẩn

Về nhãn thức Phân tích theo Ngũ Uẩn Chúng ta đã biết, khi mà hình ảnh tác động vào nhãn căn (mắt) thì nhãn thức (Viññāna) sanh khởi. Khi nhãn thức sanh khởi thì nó không sanh khởi một mình. Nó đồng sanh, đồng diệt với Vedanā (thọ), Saññā (tưởng) và Sankhāra hay Cetanā (tư). […]

Trí tuệ trong Đạo Phật

Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất […]

Đến thời kỳ nào Đức Phật Metteyya sẽ xuất hiện?

Vấn: Trong thời vị-lai, đến thời-kỳ nào Đức Phật Metteyya sẽ xuất hiện trên thế gian cùng trong kiếp trái đất này? Đáp: Trong thời hiện-tại Phật-lịch 2562 năm, giáo-pháp của Đức-Phật Gotama đang còn lưu truyền trên thế gian cho đến Phật-lịch 5000 năm, giáo-pháp của Đức-Phật hoàn toàn bị tiêu hoại, bởi vì […]

Nhận thức đúng đắn về nghiệp và quả của nghiệp

Nếu khi ta đang hưởng được sự giàu sang, phú quý, có quyền cao chức trọng, những điều tốt lành trong đời… thì ta có đức tin nơi nghiệp và quả của nghiệp của mình, cho nên ta không nên dễ duôi trong mọi thiện pháp, cố gắng tinh tấn tạo mọi thiện nghiệp để […]